Thứ Bảy, 20 tháng 9, 2014

Xem Phim Đường Tới Hạnh Phúc Tap 1-2-3-4



Xem Phim Đường Tới Hạnh Phúc Tap 1-2-3-4


Click xem >>> phim duong toi hanh phuc <<<


Đây sẽ là cơ sở quan trọng để thực hiện Nghị quyết 07 của Quốc hội trong việc cấp giấy chứng nhận cho người dân. Đồng thời sẽ tạo điều kiện đưa toàn bộ hồ sơ địa chính vào quản lý thông qua hệ thống công nghệ mới trong việc thực hiện công tác quản lý dịch vụ đối với người dân khi tham gia các dịch vụ về đất đai.


Mục tiêu của ngành tài nguyên là hiện đại hóa quản lý đất đai, trong đó có việc cấp lại giấy tờ nhà đất cho người dân. Nhưng hiện nay, ở nhiều địa phương có tới 80% số hộ dân thuộc diện phải cấp đổi lại nhưng hiện họ đang cầm cố giấy tờ nhà đất ở ngân hàng. Vậy, ngành tài nguyên sẽ xử lý tình huống này như thế nào?


Theo tôi thì việc này cũng không có vấn đề gì lớn cả. Khi cấp đổi lại giấy tờ cho người dân vẫn phải trong điều kiện nhất định. Khi người dân để giấy tờ ở ngân hàng thì cần phải xem lại tính pháp lý trên cơ sở xem xét từng trường hợp thì mới giải quyết được.


Bởi khi đã đưa giấy tờ nhà đất cho trong ngân hàng thì tài sản đó trong thời điểm đó thuộc quyền sở hữu của ngân hàng trong thời điểm đó. Nếu việc này ảnh hưởng đến việc cấp lại thì chắc chắn chúng tôi phải giải quyết vướng mắc này đã.


Chúng tôi phải xem xét từng trường hợp cụ thể. Trường hợp nào có thể thì sẽ cấp đổi lại ngay cho người dân, trường hợp nào cần xem xét thì các cơ quan địa phương sẽ có những biện pháp, thỏa thuận với ngân hàng theo hướng đảm bảo quyền lợi của cả hai bên.
Theo đó, sân bay Thọ Xuân nằm trong địa giới hành chính thuộc địa phận thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Đây là sân bay nội địa, được phép tiếp nhận các chuyến bay thường lệ, không thường lệ. Sân bay sử dụng chung cho dân dụng và quân sự.


Quy mô sân bay cấp 4C, tiếp nhận các loại tàu bay A320, A321 và tương đương trở xuống.


Nhà ga hành khách có công suất 600.000 hành khách/năm; 190 hành khách/giờ cao điểm.
Vì dân, phải làm


Nhưng được biết, hiện có một bộ phận không nhỏ cán bộ và người dân tại một số địa phương mà dự án đang thí điểm cũng không mấy “mặn mà” với việc hiện đại hóa quản lý đất đai của Bộ?


Việc này có thể do người dân chưa hiểu rõ được lợi ích của dự án. Theo tôi, dự án muốn thành công được phải nâng cao nhận thức của người dân. Trước đây mình chỉ đơn thuần  tính đến một chuyện, đi đến một đích là làm sao để cho ra được một giấy chứng nhận.


Còn việc hồ sơ kèm theo là cái gì, tài liệu, bản đồ… để số hóa nó trên cơ sở ứng dụng vào trong tin học và quản lý đất đai thế nào thì chúng ta chưa có điều kiện tính tới. Việc cấp giấy chứng nhận chỉ là một trong các nội dung, điều quan trọng nhất là bộ hồ sơ hoàn chỉnh và ứng dụng công nghệ để giao dịch người dân thuận lợi hơn.


Trước đây người dân phải đến sở tài nguyên môi trường hoặc phòng đăng ký để tìm hiểu thông tin thì sau này chỉ cần có một chíếc máy tính là có đủ thông tin. Truy cập sẽ có đầy đủ thông tin về thửa đất của họ.


Còn nếu nói cán bộ không ủng hộ, theo tôi cũng chỉ là số ít thôi. Đội ngũ cán bộ phải hiểu được rằng, dự án này trước hết là phục vụ cho công tác quản lý và cho chính bản thân người dân. Nhà nước có thể khó khăn hơn nhưng vì dân vẫn phải làm. Khi đưa công nghệ mới vào đòi hỏi năng lực cán bộ của người dân phải nâng lên. Người nào không đáp ứng được phải đào tạo bồi dưỡng. Nếu thiếu phải bổ sung thêm người.


Nhưng có ý kiến cho rằng, bên cạnh ý thức thì cả cán bộ và người dân đều hiểu rõ: dự án này có thể ảnh hưởng một phần đến lợi ích của họ nên mới phản đối?


Cái đó là phải chấp nhận, thực tế thế nào thì phản ánh như thế. Quá trình triển khai có thể xảy ra tranh chấp, khiếu kiện trong dân nên trong dự án đã bố trí bộ phận giải quyết các tranh chấp. Nếu hồ sơ làm trước đây chưa đầy đủ, bây giờ làm lại thì thực tế thế nào phải chấp nhận như thế.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét